iso 17021

iso 17021

Đã là một doanh nghiệp thì điều tiên quyết nhất đó là phải đảm bảo được một hệ thống làm việc và hệ thống chất lượng sản phẩm đạt chuẩn. Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn đưa ra đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình vận hành. Trong đó có tiêu chuẩn iso 17021. Việc đảm báo chất lượng trong khâu tổ chức và hoạt động cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp vừa tiết kiệm chi phí, vừa có thể tạo nên uy tín và thương hiệu trên thị trường và quan trọng là tạo ra năng lực cạnh tranh để tồn tại. 

Vậy tiêu chuẩn iso 17021 là gì? Bài viết dưới đây của Luật Rong Ba sẽ cung cấp một số điểm của iso 17021.

ISO/IEC 17021 LÀ GÌ?

  1. ISO / IEC 17021 là tiêu chuẩn lao lý những nhu yếu so với tổ chức triển khai ghi nhận mạng lưới hệ thống quản trị như ghi nhận mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001, ghi nhận mạng lưới hệ thống quản trị môi trường tự nhiên ISO 14001 hay ghi nhận những mạng lưới hệ thống quản trị khác .
  2. ISO / IEC 17021 được phát hành lần đầu năm 2006 thay thế sửa chữa cho 2 tiêu chuẩn ISO / IEC Guide 62 : 1996 Yêu cầu chung cho tổ chức triển khai triển khai nhìn nhận và ghi nhận mạng lưới hệ thống chất lượng và ISO / IEC Guide 66 : 1999 Yêu cầu chung cho tổ chức triển khai thực thi nhìn nhận và ghi nhận mạng lưới hệ thống quản trị thiên nhiên và môi trường. Phiên bản hiện hành là ISO / IEC 17021 : 2011 Đánh giá sự tương thích – Yêu cầu so với tổ chức triển khai nhìn nhận và ghi nhận mạng lưới hệ thống quản trị .
    3. Ngoài việc thực thi theo những nhu yếu của ISO / IEC 17021, tổ chức triển khai ghi nhận ( TCCN ) còn phải thực thi theo những tài liệu của Diễn đàn Công nhận quốc tế – IAF ( International Accreditation Forum ) như IAF Mandatory Documents ( MD Series ), IAF Guidance Documents ( GD Series ), IAF Informative Documents … Các tài liệu này lao lý hoặc hướng dẫn về cách tính ngày công nhìn nhận, hướng dẫn ghi nhận mạng lưới hệ thống có nhiều khu vực nhìn nhận, phân loại về nghành nghề dịch vụ ghi nhận …
    4. Sau khi thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống ghi nhận, tổ chức triển khai ghi nhận muốn cung ứng dịch vụ nhìn nhận ghi nhận tại Nước Ta phải phân phối những lao lý tại Thông tư 08/2009 / TT-BKHCN ngày 08/04/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về nhu yếu, trình tự, thủ tục ĐK nghành hoạt động giải trí nhìn nhận sự tương thích và Thông tư 10/2011 / TT-BKHCN của Bộ khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ trợ một số ít pháp luật của Thông tư 08/2009 / TT-BKHCN như sau :
    a ) Được xây dựng theo pháp luật của pháp lý, có công dụng hoạt động giải trí trong nghành nghề dịch vụ ghi nhận ;
    b ) Hệ thống quản trị và năng lượng hoạt động giải trí của tổ chức triển khai ghi nhận phải phân phối những nhu yếu lao lý trong tiêu chuẩn vương quốc, tiêu chuẩn quốc tế và hướng dẫn quốc tế cho mỗi mô hình tương ứng sau đây : Tiêu chuẩn vương quốc TCVN ISO / IEC 17021 : 2008 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO / IEC 17021 : 2006 và những hướng dẫn tương quan của Diễn đàn Công nhận Quốc tế ( IAF ) so với hoạt động giải trí ghi nhận mạng lưới hệ thống quản trị .
    c ) Luôn có tối thiểu 05 chuyên viên nhìn nhận thuộc biên chế chính thức ( viên chức hoặc lao động ký hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên hoặc lao động ký hợp đồng không xác lập thời hạn ) của tổ chức triển khai và cung ứng những nhu yếu sau :
  • Có trình độ tốt nghiệp Đại học trở lên và chuyên môn phù hợp với lĩnh vực đăng ký chứng nhận;
  • Có năng lực đánh giá đáp ứng quy định trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2003 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO 19011:2002 – Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/ hoặc hệ thống quản lý môi trường;
  • Được đào tạo về chứng nhận hệ thống quản lý (đối với tổ chức chứng nhận hệ thống); được đào tạo về chứng nhận sản phẩm (đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm)”.
  • Tổ chức chứng nhận đáp ứng các yêu cầu trên lập hồ sơ đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận và gửi về Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ để được cấp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực chứng nhận.
  1. Đăng ký công nhận : mặc dù Thông tư 08/2009 / TT-BKHCN và Thông tư 10/2011 / TT-BKHCN không pháp luật bắt buộc tổ chức triển khai ghi nhận phải được công nhận khi phân phối dịch vụ về ghi nhận, tuy nhiên việc công nhận gần như là bắt buộc để người mua lựa chọn và sử dụng dịch vụ ghi nhận và là cơ sở để được thừa nhận trong và ngoài nước. Tại Nước Ta, tổ chức triển khai ghi nhận hoàn toàn có thể ĐK nhìn nhận ghi nhận tại Văn phòng Công nhận chất lượng ( BoA ) hoặc xin công nhận những tổ chức triển khai công nhận quốc tế như UKAS ( Anh ), RvA ( Hà Lan ), ANAB ( Mỹ ), JAS-ANZ ( Úc và New Zealand ) … tuy nhiên ngân sách sẽ rất đắt .

ISO/IEC 17021 – Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý

Việc chứng nhận hệ thống quản lý, như hệ thống quản lý môi trường, hệ thống quản lý chất lượng hay hệ thống quản lý an toàn thông tin của tổ chức, là một phương thức mang lại sự đảm bảo rằng tổ chức đó đã áp dụng hệ thống để quản lý các khía cạnh liên quan trong hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức, phù hợp với chính sách của tổ chức và yêu cầu của các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý tương ứng.

iso 17021
iso 17021

Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 17021 quy định các yêu cầu cụ thể đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý. Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 17021 đưa ra yêu cầu chung đối với các tổ chức thực hiện đánh giá và chứng nhận trong lĩnh vực chất lượng, môi trường và các loại hình hệ thống quản lý khác. Những tổ chức này được gọi là tổ chức chứng nhận. Việc tuân thủ các yêu cầu này nhằm đảm bảo rằng tổ chức chứng nhận tiến hành chứng nhận hệ thống quản lý một cách thành thạo, nhất quán và khách quan, từ đó tạo thuận lợi cho việc thừa nhận tổ chức đó và chấp nhận chứng nhận của tổ chức trên cơ sở quốc gia và quốc tế. Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 17021 là nền tảng tạo thuận lợi cho việc thừa nhận hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý phục vụ cho lợi ích của thương mại quốc tế.

Việc chứng nhận hệ thống quản lý đưa ra minh chứng độc lập rằng hệ thống quản lý của tổ chức

a) phù hợp với các yêu cầu quy định;

b) có khả năng đạt được chính sách và mục tiêu đã công bố một cách nhất quán; và

c) được áp dụng một cách hiệu lực.

Do đó, đánh giá sự phù hợp, ví dụ như chứng nhận hệ thống quản lý, tạo ra giá trị cho tổ chức, khách hàng và các bên quan tâm của tổ chức.

ISO/IEC 17021 mô tả các nguyên tắc dựa vào đó chứng nhận trở nên đáng tin cậy. Các nguyên tắc này giúp người sử dụng hiểu được bản chất cơ bản của việc chứng nhận. Những nguyên tắc này là cơ sở cho tất cả các yêu cầu trong tiêu chuẩn, tuy nhiên bản thân những nguyên tắc này không phải là các yêu cầu có thể tự đánh giá được.

Hoạt động chứng nhận là các hoạt động riêng lẻ tạo thành tổng thể quá trình chứng nhận, từ xem xét đăng ký cho tới kết thúc chứng nhận, minh họa cách thức các hoạt động này có thể tương tác lẫn nhau.

Hoạt động chứng nhận liên quan đến việc đánh giá hệ thống quản lý của tổ chức. Hình thức xác nhận sự phù hợp của hệ thống quản lý của tổ chức với tiêu chuẩn hoặc tài liệu quy định khác về hệ thống quản lý cụ thể, thường là tài liệu chứng nhận hoặc giấy chứng nhận.

Bộ Tiêu chuẩn ISO/IEC 17021 áp dụng cho đánh giá và chứng nhận mọi loại hệ thống quản lý. Một số yêu cầu và cụ thể là những yêu cầu liên quan đến năng lực của chuyên gia đánh giá được thừa nhận là có thể được bổ sung thêm các tiêu chí nhằm đạt được những mong đợi của các bên quan tâm.

Bộ Tiêu chuẩn ISO/IEC 17021 gồm các phần:

– TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý

– TCVN ISO/IEC 17021-2:2018 (ISO/IEC 17021-2:2016), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý – Phần 2: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường

– TCVN ISO/IEC 17021-3:2018 (ISO/IEC 17021-3:2017), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý – Phần 3: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng

– TCVN ISO/IEC TS 17021-4:2015 (ISO/IEC TS 17021-4:2013), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý- Phần 4: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý sự kiện bền vững

– TCVN ISO/IEC TS 17021-5:2015 (1SO/IEC TS 17021-5:2014), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý – Phần 5: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý tài sản

– TCVN ISO/IEC TS 17021-6:2016 (ISO/IEC TS 17021-6:2014), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý – Phần 6: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý tính liên tục trong kinh doanh

– TCVN ISO/IEC TS 17021-9:2018 (ISO/IEC TS 17021-9:2016), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức Đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý – Phần 9: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chống hối lộ.

Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu bổ sung về năng lực đối với nhân sự tham gia vào quá trình đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường và bổ sung cho các yêu cầu của TCVN ISO/IEC 17021 (ISO/IEC 17021).

Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất (bao gồm cả các sửa đổi).

TCVN ISO/IEC 14050 (ISO/IEC 14050), Quản lý môi trường – Từ vựng

TCVN ISO/IEC 17021 (ISO/IEC 17021), Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý.

Trên đây là một số những khía cạnh liên quan đến về bộ tiêu chuẩn iso17021 mà Luật Rong Ba đã cung cấp, chúng tôi hy vọng quý khách hàng đã nắm được một phần nào về iso 17021, nếu như quý đọc giả muốn được tư vấn kỹ hơn về bộ tiêu chuẩn này, hãy liên hệ Luật Rong Ba để được tư vấn miễn phí. Chúng tôi chuyên tư vấn các thủ tục pháp lý trọn gói, chất lượng, uy tín mà quý khách đang tìm kiếm.

Recommended For You

About the Author:

Hotline: 0347 362 775
Tư Vấn Online
Gọi: 0347 362 775